Lê Minh Anh
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
25 tháng 12 2021 lúc 21:44

Huhu giúp mình với T-T

Bình luận (0)
Ngân TT
26 tháng 12 2021 lúc 23:20

Hình như chỉ là "Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt" không có hiếu chiến nhé

Bình luận (0)
Hoàng Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Bảo Nam
16 tháng 11 2021 lúc 10:37

c nhé 

Nhớ k

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Anh Tuấn
16 tháng 11 2021 lúc 10:38

nhớ nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Tuấn Minh
26 tháng 11 2021 lúc 15:21

là c nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Huy
Xem chi tiết
Trương Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
4 tháng 10 2017 lúc 18:36

1 Chủ nghĩa thực dân,vì là chính sách tạo dựng & duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên lãnh thổ khác

2

Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.

Bình luận (0)
Hoàng Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tiên
19 tháng 11 2021 lúc 13:03

đáp án: C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 8 2018 lúc 7:03
Bình luận (0)
︵❻❾NguyênΔ︵
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh_4022
6 tháng 10 2020 lúc 22:09

Chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi" vì : Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao : 5 ngân hàng lớn ở Pa-ri nắm 2/3 tư bản của các ngân hàng trong cả nước. Không giống với Anh, Đức, hầu hết tư bản của Pháp được đầu tư ngay tại châu Âu, dưới hai hình thức chủ yếu : quốc trái (cho các nhà tư bản châu Âu vay) và thị trái (cho các tỉnh châu Âu vay). Pháp xuất khẩu rất ít tư bản sang thuộc địa (khoảng 10%). Năm 1913, tổng số lãi của tư bản xuất khẩu là 2,3 tỉ phrăng. Trong hệ thống kinh tế thế giới, Pháp là một trong những chủ nợ lớn nhất. Vào năm 1914, Pháp có 2 triệu/39 triệu dân sống bằng nghề cho vay lãi.

Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệthiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến: để cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thùy Dương
6 tháng 10 2020 lúc 22:12

- Chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi" vì : Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao : 5 ngân hàng lớn ở Pa-ri nắm 2/3 tư bản của các ngân hàng trong cả nước. Không giống với Anh, Đức, hầu hết tư bản của Pháp được đầu tư ngay tại châu Âu, dưới hai hình thức chủ yếu : quốc trái (cho các nhà tư bản châu Âu vay) và thị trái (cho các tỉnh châu Âu vay). Pháp xuất khẩu rất ít tư bản sang thuộc địa (khoảng 10%). Năm 1913, tổng số lãi của tư bản xuất khẩu là 2,3 tỉ phrăng. Trong hệ thống kinh tế thế giới, Pháp là một trong những chủ nợ lớn nhất. Vào năm 1914, Pháp có 2 triệu/39 triệu dân sống bằng nghề cho vay lãi.
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hà My
Xem chi tiết
Monkey D Luffy
Xem chi tiết
Trần Gia Bảo
11 tháng 10 2017 lúc 13:09

Tình hình kinh tế Đức:

- Cuối thê kỷ XIX, kinh tế Đức đặc biệt là công nghiệp phát triển nhanh chóng, đứng thứ 2 thế giới.

- Kinh tế phát triển nhanh, hình thành các công ty độc quyền đưa nước Đức chuyển sang giai đoạn Chủ nghĩa Đế quốc.

Lê - nin gọi CNĐQ Đức là CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến vì:

Đức là nhà nước chuyên chế dưới sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền, là nước quân chủ lập hiến, theo thể chế liên bang. Đức thi hành chính sách đối nội đối ngoại phản động: đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, tích cực chạy đua vũ trang, đòi dùng vũ lực để phân chia thị trường thế giới.

Bình luận (0)
Monkey D Luffy
10 tháng 10 2017 lúc 21:50

''phân khiến'' (sửa thành )" hiếu chiến ''

Xin lỗi mình đánh lộn bucminh

Bình luận (0)
Nguyet My
23 tháng 1 2018 lúc 20:39

Kinh tế Đ phát triển nhanh chóng.

Đ hình thành nên các công ti độc quyền.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 11 2018 lúc 10:17

Từ những năm 30 của thế kỉ XX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản, mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)